Môi trường vĩ mô kinh doanh quốc tế

Mời các bạn xem Môi trường vĩ mô kinh doanh quốc tế hay nhất và đầy đủ nhất

Ngành này gồm: Các hoạt động xử lý các sản phẩm của ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi gia súc và thủy sản thành thực phẩm và đồ uống phục vụ cho con người và động vật. Nó còn bao gồm sản xuất ra các sản phẩm thực phẩm trung gian khác nhau mà không phải là thực phẩm trực tiếp, các hoạt động tạo ra các phụ phẩm có giá trị nhỏ hơn hoặc lớn hơn (ví dụ như da sống có từ giết mổ gia súc, bánh dầu từ sản xuất dầu). Ngành này cũng gồm: Các hoạt động liên quan đến các loại sản phẩm khác nhau như: thịt, cá, hoa quả và rau, mỡ và dầu, sản phẩm sữa, sản phẩm bột gạo xay, cho động vật ăn, sản phẩm thực phẩm khác và đồ uống. Sản xuất có thể được thực hiện cho chính mình cũng như là cho bên thứ ba như trong giết mổ truyền thống. Một vài hoạt động được xem như là sản xuất (ví dụ như chúng được thực hiện trong các hiệu bánh mỳ, cửa hàng bánh ngọt và các cửa hàng chế biến thịt,… nơi mà bán sản phẩm của họ) mặc dù có sự bán lẻ sản phẩm tại các cửa hàng của người sản xuất. Tuy nhiên, khi quá trình chế biến là rất nhỏ và không dẫn tới quá trình biến đổi thực sự được phân loại vào ngành G (Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác). Sản phẩm thức ăn gia súc từ sản phẩm thải ra của giết mổ và các sản phẩm phụ được phân vào nhóm 10800 (Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản). Chế biến thức ăn và đồ uống bỏ đi thành nguyên vật liệu thô thứ hai được phân vào nhóm 3830 (Tái chế phế liệu) và xử lý thức ăn và đồ uống bỏ đi của mã 38210 (Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại).

Trong phạm vi mã ngành này, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh và (hoặc) điều kiện về vốn pháp định tương ứng:

ngành

Tên ngành, nghề

Vốn

pháp định

Điều kiện

kinh doanh

10

Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ Công Thương (Sản xuất thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm)

Xem chi tiết

10

Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ Công Thương (Sản xuất thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm)

Xem chi tiết

10

Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế (Sản xuất thực phẩm; trừ Phụ gia, hương liệu, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm)

Xem chi tiết

Ghi chú:

Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu mà tổ chức, cá nhân phải có để kinh doanh ngành nghề đó.

Điều kiện kinh doanh là những yêu cầu mà doanh nghiệp phải đáp ứng khi kinh doanh một ngành, nghề cụ thể.

– Khi chọn mã ngành để đăng ký, doanh nghiệp phải đăng ký bằng mã ngành cấp 4 (có 4 số) sau đó bổ sung mã ngành cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết phù hợp với quy định của pháp luật và hoạt động kinh doanh trên thực tế của doanh nghiệp.

Ví dụ: Doanh nghiệp bán nước hoa, mỹ phẩm nhập khẩu đăng ký mã ngành như sau:

4649 – Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

Chi tiết: Bán nước hoa, mỹ phẩm nhập khẩu

– Việc quy chiếu ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, có yêu cầu về vốn pháp định tương ứng với mã ngành trong bảng trên chỉ có giá trị tham khảo.

Để được hướng dẫn mã ngành chính xác, Quý thành viên vui lòng liên hệ với cơ quan đăng ký kinh doanh tại địa phương.

Related Posts