Phan tich hinh tuong cay xa nu trong tac pham rung xa nu

Mời các bạn xem Phan tich hinh tuong cay xa nu trong tac pham rung xa nu hot nhất được tổng hợp bởi Askanswerswiki

Tổng hợp những bài làm văn Phân tích hình tượng cây Xà Nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu hay nhất của các bạn học sinh giỏi văn đạt điểm cao. Mời các bạn đọc tham khảo và dựa vào đây viết cho mình một bài văn Phân tích hình tượng cây Xà Nu thật hay. Chúc các bạn luôn luôn học tập tốt.

Một số bài văn mẫu hay nên tham khảo:

  • Phân tích hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
  • Phân tích hình tượng con sông Đà
  • Phân tích hình tượng Sóng
  • Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến

Phân tích hình tượng cây Xà Nu – Bài làm 1

Nguyễn Trung Thành là nhà văn của Tây Nguyên, ông viết rất hay, sâu sắc và chân thực về con người và mảnh đất Tây Nguyên hung vĩ. Truyện ngắn “Rừng xà nu” là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn TRung Thành khi ca ngợi về Tây Nguyên đậm chất sử thi. Đặc biệt tác giả đã xây dựng thành công hình tượng cây xà nu mang đậm bản chất, chí khí cho con người sống trên mảnh đất này.

Xuyên suốt tác phẩm “Rừng xà nu” là hình ảnh cây xà nu, có thể xem đây là hình tượng trung tâm, làm nền và cũng là nguồn cảm hứng bất tận để tác giả có thể miêu tả thành công từng nhân vật. Xà nu là loài cây phổ biến ở núi rừng Tây Nguyên, dẻo dao, kiên cường và bất khuất. Nhắc đến rừng xà nu, người ta sẽ liên tưởng đến những con người Tây Nguyên bất khuất, không chịu đầu hàng, luôn hướng về phía trước để bảo vệ độc lập.

Hình ảnh cây xà nu được tác giả lấy để đặt tên cho nhan đề, mở đầu câu chuyện và kết thúc cũng là hình ảnh xà nu bạt ngàn. KHông phải ngẫu nhiên mà tác giả lại lấy hình tượng này, đó hẳn là dụng ý của chính tác giả. Vừa thể hiện sự hung vĩ của thiên nhiên Tây Nguyên, vừa khẳng định ý chí quật cường của con người mảnh đất Tây Nguyên.

Phân tích hình tượng cây Xà Nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu

Phân tích hình tượng cây Xà Nu

Trước hết, cây xà nu chính là một biểu tượng của núi rừng Tây Nguyên, gắn liền với cuộc sống của Tây Nguyên. Cây xà nu gắn liền với đời sống của dân làng Xô man, sự trưởng thành của từng thế hệ người Tây Nguyên đều gắn liền với hình ảnh cao quý này. Đó là Tnu, chị Mai, cụ Mết, bé Heng. Những con người đó, để bảo vệ lây dân làng, bảo vệ Tây Nguyên đã phải đánh đổi và hi sinh rất nhiều. Xà nu là loại cây mọc thẳng, vươn ra ánh sang, cũng giống như con người Tây Nguyên vẫn luôn hướng về phía trước, dù là khó khan, thử thách như thế nào. Dường như xà nu chính là linh hồn của Tây Nguyên, nó ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người.

Không những thế cây xà nu còn tham gia đánh dấu nhiều sự kiện lịch sử của dân làng Xô man. Ngọn đuốc xà nu dẫn đường cho dân làng tây nguyên, mười ngón tay của Tnu bị đốt cũng được tẩm nhựa của xà nu. Cây xà nu ăn sâu vào trong tâm niệm của mỗi con người, biểu tượng cho tinh thần và ý chí quật cường của người Tây Nguyên. Cây xà nu vẫn được nhắc đi nhắc lại trong mỗi câu chuyện “không có gì mạnh bằng cây xà nu”, mặc dù bị thiêu rụi bao nhiêu thì cây xà nu vẫn kiên cường vượt qua bão giông.

Xà nu là hình ảnh ẩn dụ cho con người Tây Nguyên. Hình ảnh cả rừng xà nu bị nã đạn, chat rụi cũng giống như hình ảnh dân làng Xô man bị áp bức, bóc lột đến tàn bạo. Sự mất mát, đau thương cứ chồng chất khiến cho lầm than cứ nối tiếp, không chịu nguôi. Mặc dù bị đạn phá hủy nhưng cây xà nu vẫn kiên cường, chịu đựng; giống như hình ảnh Mai, Tnu mặc dù bị tra tấn nhưng bằng sức sống bền bỉ vẫn có thê gắng gượng và chiến đấu đến cùng.

Xà nu và những người dân Tây Nguyên dường như có mối giao hòa với nhau, gắn bó khăng khít không rời. Đây cũng chính là dụng ý của tác giả khi xây dựng hình tượng có sức nặng như thế này.

Con người Tây Nguyên có khát vọng hòa bình, muốn cuộc sống ấm no hạnh phúc. Tác giả đã gửi gắm khát khao ấy qua hình tượng xà nu bạt ngàn, trải dài đến vô tận.

Xà nu là loại cây sinh trưởng tốt, sức bền bỉ, dẻo dai. Con người Tây Nguyên có bao nhiêu thế hệ đã ngã xuống, những thế hệ khác lại nối tiếp, phát huy tinh thần chiến đấu. Những thế hệ lão làng như cụ Mết, rồi đến Tnu và cuối cùng là bé Heng, ở họ đều có những khát khao cháy bỏng về tương lai tương lai.

Chắc chắn người đọc sẽ chú ý đến hình ảnh nhân vật Tnu. Cây xà nu và Tnu là hai hình ảnh song song, đi liền nhau để hỗ trợ cho nhau, làm nổi bật nhau. Đặc điểm tiêu biểu của xà nu cũng chính là những đặc điểm của nhân vật Tnu mà không hề lẫn lộn với ai.

NGuyễn TRung Thành bằng tình yêu Tây Nguyên, quan sát tinh tế đã khắc họa thành công hình ảnh cây xà nu có sức ám ảnh đối với người đọc từ đầu tác phẩm đến cuối tác phẩm. Xà nu khiến cho mọi người có cái nhìn ngưỡng mộ đố với mảnh đất và con người tây nguyên.

Phân tích hình tượng cây Xà Nu – Bài làm 2

Có khá nhiều tác phẩm lấy mảnh đất Tây nguyên làm đề tài sáng tác bởi mảnh đất ấy mang trong mình bề dày văn hóa cồng chiêng lâu đời, là cái nôi của muôn vàn những sử thi kì bí và đó là quê hương của những người con gan dạ, kiên cường. Lần đầu tiên có một nhà văn đã lấy loài cây biểu tượng cho Tây Nguyên làm chủ đề cho tác phẩm của mình. Thông qua hình tượng cây xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành đã viết nên bản thiên anh hùng ca ngợi ca về người dân Xôman nói riêng và người dân nói chung.

Truyện ngắn Rừng xà nu được tác giả sáng tác vào khoảng giữa năm 1965, khi cuộc đối đầu giữa nhân dân miền Nam với bè lũ Mĩ – ngụy đã bước vào giai đoạn gay go, ác liệt. Tác giả đã khéo léo lồng ghép nỗi đau mất mát vợ con của T nú vào nỗi đau chung của dân làng. Họ đau đớn vì mất nước, mất đi sự tự do của chính mình và đó cũng chính là ngòi nổ châm lửa cho phong trào đấu tranh của người dân làng Xô man bùng cháy. Sự khắc nghiệt của chiến tranh như thứ lửa thử vàng để thử phẩm chất của con người Tây Nguyên. Càng khó khăn, càng gian khổ họ càng kiên cường, bất khuất.

Câu chuyện về lòng yêu nước của từng thế hệ người dân làng Xô man được kể bằng chất giọng ồm ồm của cụ Mết. Cụ là người cao tuổi đã sống rất lâu ở mảnh đất ấy. Cụ đã cùng mảnh đất và con người nơi đây trải qua bao khó khăn, bao mất mát và cả những đau khổ. Tác giả đã khéo léo xây dựng một số hình tượng nhân vật đại diện cho các thế hệ dân làng Xô man nối tiếp nhau trong cuộc chiến đấu chống quân thù: từ cụ Mết đến T nú, đến Mai rồi đến Dít, Heng…

Nhà văn đã chọn rừng xà nu làm bối cảnh chính cho câu chuyện bởi lẽ với ông cây xà nu và người dân Tây Nguyên kiên cường kia có nhiều điểm tương đồng. Xà nu là loại cây cao lớn, có sức sống trường tồn đến lạ kì. Loài cây ấy mang sức sống mãnh liệt y như người dân Tây Nguyên vậy.

Lật dở những trang đầu tiên của truyện người đọc như bị cuốn hút vào khung cảnh hoang tàn, tan nát của rừng xà nu khi ngày nào cánh rừng ấy cũng bị mưa bom bão đạn của quân thù tàn phá, nhưng trái ngược với những đau thương đó là hình ảnh những cây xà nu kiên cương bất khuất, những thế hệ cây con vẫn nảy mẩm và vươn lên xanh tốt “ cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão.

Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn” cũng có khi “có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã”.

Tác giả đã làm xao xuyến trái tim người đọc bằng những câu văn dạt dào cảm xúc xen vào đó là cả lòng khâm phục của tác giả với chính loài cây hiên ngang ấy cũng như đối với người dân Xô man. Bằng những áng văn của mình tác giả đã đưa mọi thế hệ bạn đọc được về tận rừng xa nu để cảm nhận từng vết thương đang rỉ máu mà hàng ngày loài cây ấy đang phải hứng chịu.Bằng tình yêu của mình nhà văn đã thổi hồn cho rừng xà nu thành những chiến sĩ tự vệ đang ngày đêm bảo vệ cho người dân làng Xô man.

Dù máu có đổ, dù tính mạng có bị đe dọa thì những chiến sĩ tự vệ ấy vẫn luôn một lòng trung thành không bao giờ đổi thay Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Trung Thành cánh rừng xà nu như được hồi sinh, nó bỗng trở nên có màu sắc, hương vị và tỏa ra những ánh sáng hào quang của riêng mình. Cánh rừng xà nu ấy là hiện thân cho người dân làng Xô man nói riêng và đồng bào Tây Nguyên nói chung bất khuất, kiên cường và trung thành tuyệt đối.

Làng Xô man mà tác giả đưa bạn đọc đến nằm ở trong tầm đại bác của giặc vậy nên cuộc sống nơi đây luôn gặp nguy hiểm, cái chết luôn dình dập và chuyện chết chóc bỗng trở nên bình thường không có gì phải sợ sệt.Bởi vậy mà rừng xà nu vừa là hiện thân của cái đẹp vừa là hiện thân cho sức sống bền bỉ và kiên cường mà mẹ thiên nhiên đã ban tặng. Cả cánh rừng hàng vạn cây ấy không cây nào là không bị thương, không cây nào tránh khỏi tầm ngắm của đại bác vậy mà chúng vẫn hiên ngang, những vết thương đang rỉ máu kia dù có mất đến một hay vài tháng để lành thì cũng không thể làm những cây xà nu cao lớn kia lùi bước trước mưa bom bão đạn quân thù. Trong cánh rừng rộng lớn ấy có hàng ngàn hàng vạn cây xà nu ở nhiều thế hệ khác nhau đang cùng nhau vươn lên chống lại quân thù cũng giống như rất nhiều thé hệ yêu nước đang lớn dần lên trong làng Xô man như bé Dít, Heng

Tác giả Nguyễn Trung Thành đã hai lần nhắc tới hình ảnh rừng xà nu. Câu chuyện mở đầu bằng hình ảnh rừng xà nu và kết thúc cũng bằng hình ảnh rừng xà nu: “Đứng ở đồi xà nu cạnh con nước lớn, nhìn đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời”. Lối kết mở của truyện khiến cho người đọc có những suy diễn riêng của mình về từng nhân vật cũng như về làng Xô man anh hùng. Sức mạnh của những cây xà nu kia cũng chính là sức mạnh của tinh thần đoàn kết, của sức sống kiên cường của người dân Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.

Rừng xà nu quen thuộc đã thành biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất khuất. Từ biểu tượng cho thiên nhiên, rừng xà nu mở rộng thành biểu tượng của đời sống con người. Cây xà nu hiện diện trong đời sống hằng ngày của người dân làng Xô man và dường như đã trở thành hơi thở trong mỗi trái tim con người nơi đây “ ngọn lửa xà nu bập bùng cháy trong bếp mỗi nhà, trong đống lửa lớn giữa nhà ưng, nơi tập trung của dân làng; nhựa xà nu rừng rực cháy trên ngọn đuốc giữa đêm trường, khói xà nu quét đen tấm bảng cho anh Quyết dạy Tnú và Mai học chữ…” Cây xà nu đã trở thành một người dân của buôn làng, được vinh dự tham dự vào những chuyện trọng đại của làng.

Trong buổi họp chuẩn bị cho đêm đồng khởi cụ Mết và dân làng đã cùng nhau vào rừng lấy giáo mác dưới ánh đuốc xà nu, ánh đuốc ấy như soi đường chỉ lối cho dân làng đến gần với cách mạng, với chiến thắng. Đêm đêm, ánh đuốc xà nu ấy thắp sáng màn đêm để dân làng mài vũ khí phục vụ kháng chiến. Bọn giặc tàn độc kia đã dùng giẻ tẩm dầu xà nu để đốt cháy mười đầu ngón tay t nú, và chính ngọn lửa ấy đã chia vui cùng dân làng khi đã soi rõ được những xác chết của bọn phản loạn, bán nước hại dân.

Nhựa sống của rừng xà nu dường như đã truyền sang tới khắp cơ thể của người dân Xô man. Họ luôn vững vàng, luôn sẵn sàng chiến đấu trước mưa bom bão đạn quân thù. Họ mãi mãi sát cánh bên nhau như những lứa xà nu ông, bà, bố, mẹ, con, cháu…Nhựa sống ấy tiếp thêm cho dân làng sinh lực để chiến đấu, để mơ ước về một ngày mai tươi sáng trong tương lai.

Nguyễn Trung Thành đã miêu tả một cách xuất sắc và thành công về hình tượng cây xà nu. Cây xà nu đã trở thành linh hồn của tác phẩm, là hiện thân cho tinh thần chiến đấu bất khuất của người dân Tây Nguyên. Nhà văn đã thổi hồn cho loài cây ấy trường tồn mãi mãi, không bao giờ khuất phục trước mưa bom bão đạn, khiến kẻ thù phải nghiêng mình kính nể. Chắc chắn dù mười năm hay ngàn năm sau đi nữa loài cây mang tên xà nu ấy còn tồn tại mãi mãi trong trái tim độc giả.

Phân tích hình tượng cây Xà Nu – Bài làm 3

Nguyễn Trung Thành là nhà nổi tiếng của dân tộc Việt Nam. Các tác phẩm của ông thường gắn liền với những số phận con người vùng đất Tây Nguyên. Tác phẩm “Rừng xà nu” ca ngợi những những con người vùng đất Tây Nguyên dũng cảm mảnh đất chịu nhiều gian khổ, khó khăn bị giặc chà đạp xâm chiếm. Nhưng những người dân nơi đây luôn hướng tới ánh sáng, hướng tới công lý sống ngay thẳng vươn mình như những cây xà nu kiên cường bất khuất

Tác giả Nguyễn Trung Thành đã vô cùng tinh tế, khi miêu tả hình tượng cây xà nu dũng cảm trong gió bão như những con người Tây Nguyên chí dũng bất khuất trong cuộc cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.

Trong tác phẩm “Rừng xà nu” xuyên suốt truyện ngắn là hình ảnh những cây xà nu của rừng núi Tây Nguyên.

Nó chính là biểu tượng chính, trung tâm của tác phẩm, là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận của tác giả Nguyễn Trung Thành. Xà nu là loại cây rất phổ biến, thường nhìn thấy trong những cánh rừng cao nguyên ngút ngàn, thân cây cao thẳng, dẻo dai kiên cường. Nắng gió, bão giông cũng không quật ngã được những cây xà nu trưởng thành. Nó không bao giờ chịu đầu hàng thiên nhiên, đầu hàng số phận, mà luôn vươn mình thể hiện sức sống vô cùng mãnh liệt.

Ngay từ nhan đề của tác phẩm tác giả đã lấy tên là “Rừng xà nu” thể hiện được vai trò sức mạnh, hình tượng trung tâm của hình ảnh cây xà nu trong tác phẩm. Không phải vô tình tác giả Nguyễn Trung Thành lại lấy hình tượng cây xà nu làm tiêu đề của tác phẩm. Mà nó là một sự gửi gắm, ẩn ý vô cùng sâu sắc trong tác phẩm của Nguyễn Trung Thành.

Rừng xà nu không chỉ nó về những cây xà nu thông thường mà nó chính là biểu tượng của người dân Tây Nguyên. Những người dân yêu nước, giác ngộ cách mạng một cách triệt để dù khó khăn, thử thách dù súng đạn kề vai thì họ cũng luôn kiên cường đi theo tiếng gọi của cách mạng. Một lòng yêu nước muốn giết giặc giải phóng quê hương khỏi sự xâm lăng của kẻ thù.

Cây xà nu trong truyện ngắn có cuộc sống vô cùng gắn bó với dân làng Xô man, từng lớp người vùng dân tộc Tây Nguyên này đều lớn lên gắn liền với cây xà nu. Những nhân vật trong tác phẩm như: nhân vật Tnu, cụ Mết, chị Mai hay bé Heng…những con người đó đều như những cây xà nu kia khi thế hệ trước ngã xuống thì thế sau lại mọc lên sức sống mãnh liệt tiềm tàng, luôn vươn cao, sống này thẳng.

Người Tây Nguyên sống thật thà, ngay thẳng, dù khó khăn, gian khó, chông gai thử thách như thế nào thì họ cũng không bao giờ lùi bước, không bao giờ thỏa hiệp với cái xấu cái ác, mà kiên cường chống đỡ, vượt qua những khó khăn.

Cây xà nu trong tác phẩm còn cùng với người dân làng Xô man tham gia chiến đấu đánh giặc, nhiều sự kiện trong lịch sử phát triển của làng đều có sự chứng kiến của cây xà nu. Khi mười ngón tay của Tnu bị đốt cũng có tẩm nhựa của cây xà nu. Hình ảnh cây xà nu đã ăn sâu bám rễ vào tinh thần, đời sống của những con người nơi đây.

Cây xà nu chính là hiện thân cho con người vùng đất Tây Nguyên. Khi giặc muốn triệt hại dân làng chúng đã bán phá vào vùng xà nu đầu tiên từng loạt đạn nã liên tục đã làm cháy rụi một cánh rừng xà nu một cách tàn bạo. Chúng đã cướp bóc, giết hại dân làng một cách dã man, đau thương chất chồng cao như núi.

Tuy nhiên, dù bị đạn giặc phá hủy, bắn phá những rừng xà nu vẫn kiên cường, chống chọi lại gây dựng những sự sống, cũng như con người dân làng Xô man dù bị tàn sát, giết hại nhưng họ vẫn vươn lên vẫn đi theo cách mạng không run sợ, e ngại như nhân vật chị Mai, hay Tnu dù bị giặc tra tấn dã man nhưng vẫn không sợ chết, hiên ngang anh dũng…

Người Tây Nguyên vốn là những người thuộc đồng bằng dân tộc thiểu số họ thường có tấm lòng vô cùng lương thiện, ngay thẳng không âm mưu thủ đoạn với ai bao giờ. Tác giả Nguyễn Trung Thành đã vô cùng thành công khi mà miêu tả tính cách những con người Tây Nguyên vô cùng sinh động, chân thật, giản dị, gần gũi. Hình ảnh cây xà nu gắn liền với hình ảnh người dân Tây Nguyên làm cho tác phẩm trở nên hoàn hảo hơn bao giờ hết.

Cây xà nu là loại cây chỉ hợp với vùng đất đỏ của Tây Nguyên đây là loại cây có sức sống khá mãnh liệt, dẻo dai, bền bỉ cũng như con người Tây Nguyên vậy, khi thế hệ này ngã xuống thì thế hệ sau lại vươn lên sức sống mãnh liệt gan góc, kiên cường hơn. Trong tác phẩm của mình tác giả đã thể hiện những ước mơ, khát khao của người dân Tây Nguyên về một tương lai mới được tự do, hạnh phúc.

Tác phẩm “Rừng xà nu” thể hiện tình yêu của tác giả Nguyễn Trung Thành với những người dân Tây Nguyên, bằng ngòi bút tinh tế của mình, bằng khả năng quan sát chi tiết tác giả đã vô cùng thành công khi gắn liền hình ảnh cây xà nu với những người dân Tây Nguyên để chúng có thể bổ sung đan xen cho nhau, tạo nên sức sống mãnh liệt, và sức gợi trong lòng người đọc vô cùng sâu sắc,

Qua tác phẩm này chúng ta thêm yêu quý ngưỡng mộ những đức tính tốt đẹp, kiên cường của người dân Tây Nguyên hiền lành, nhút nhát nhưng chân thật, ngay thẳng luôn căm ghét cái ác và chiến đấu với cái ác tới cùng không sợ hiểm nguy.

Cảm ơn các bạn các bạn vừa đọc xong top những bài làm văn Phân tích hình tượng cây Xà Nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu hay nhất. Chúc các viết cho mình một bài văn Phân tích hình tượng cây Xà Nu thật hay và đạt được kết quả cao.

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

tamilstar hotmoza.tv adult video indian
broken marriage vow may 31 full episode compinoy.com maynilad water interruption
xxnx video com alfatube.mobi isis sex videos
futa cbt hentai madhentai.net hentai daietsu
xxnx sex video vegasmpegs.mobi animal and girl xnxx
vargin sex videos roxtube.mobi gonzoo xxx
xxx com bengali tubefury.mobi karnatak sex
henatai rape xxlhentai.net best rape hentai
الشراميط kentaweb.com نيك مضيفة طيران
tapsee pannu sex video tubenza.mobi tamil mami xvideos
oumi shinano hentaihost.org naruto henti
tamil play hindiporno.net antisexvideos
free indian sex scandels hindipornmovies.org real indian rape sex
セーラー服動画 freejavstreaming.net miaa-167
bollywood actress sexy photo newbigtube.mobi bf janwar