So sánh adn và arn sinh 9

Đáp án:

1/ * Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

– ADN (theo Watson và Crick năm 1953)

Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

ADN là cấu trúc trong nhân

– ARN

Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

Phân loại: mARN, tARN, rARN

ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

– ADN:

Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

– ARN

Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)

Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

2/

– mARN là chuỗi pooliribonu dạng thẳng không gấp cuộn theo 1 trình tự đặc biệt nào( không có liên kết H)

+ Có chức năng: là bản sao của gen trực tiếp tham ra vào quá trình dịch mã

+ Thời gian tồn tại trong tế bào ngắn( Vì không bền)

– tARN cũng là chuỗi đa phân nhưng được gấp nếp dạng hình lá chẽ ba( có khoảng 60% liên kết H trong toàn mạch)

+ Gắn với axit amin theo cách đặc hiệu, cung cấp â cho quá trình dịch mã

+ Thời gian tồn tại lâu hơn

– rARN có cấu trúc gồm nhiều vùng được gấp nếp phức tạp, số lượng liên kết H trong toàn mạch cao nhất 70-80%

+ Tham ra vào cấu trúc của Ribôxôm, mang chức năng tổng hợp prôtêin

+ Thời gian tồn tại dài nhất

Giải thích các bước giải:

So sánh ADN và ARN

So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

So sánh ADN và ARN giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, từ đó củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi giữa kì 1 sắp tới. Đồng thời các em biết cách trả lời câu hỏi 3 trang 40 sgk Sinh học 10 nâng cao. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

So sánh ADN và ARN

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

  • Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
  • Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
  • Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
  • Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

  • ADN (theo Watson và Crick năm 1953)
    • Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
    • Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
    • Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
    • Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
    • Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
    • ADN là cấu trúc trong nhân
  • ARN
    • Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
    • Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
    • Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
    • Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.
    • Phân loại: mARN, tARN, rARN
    • ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

  • ADN:
    • Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
    • Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
    • Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein
    • Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
  • ARN
    • Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)
    • Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin (dịch mã)
    • Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

Bảng so sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng

ADN

ARN

Cấu trúc

2 mạch dài (hàng chục nghìn đến hàng triệu nuclêôtit).

– Axit phôtphoric.

– Đường đêôxiribôzơ.

– Bazơ nitơ: A, T, G, X.

1 mạch ngắn (hàng chục đến hàng nghìn ribônuclêôtit).

– Axit phôtphoric.

– Đường ribôzơ.

– Bazơ nitơ: A, U, G, X.

Chức năng

– Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền

– Truyền đạt thông tin di truyền từ nhánh ra tế bào, tham gia tổng hợp prôtêin.

– Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

– Cấu tạo nên ribôxôm.

Cập nhật: 20/10/2021

Sở hữu bí kíp ĐỖ ĐẠI HỌC ít nhất 24đ – Đặt chỗ ngay!

Đọc sách & cùng chia sẻ cảm nhận về sách số 2 Chào bạn mới. Bạn hãy đăng nhập và hỗ trợ thành viên môn học bạn học tốt. Cộng đồng sẽ hỗ trợ bạn CHÂN THÀNH khi bạn cần trợ giúp. Đừng chỉ nghĩ cho riêng mình. Hãy cho đi để cuộc sống này ý nghĩa hơn bạn nhé. Yêu thương!

Bài viết hiện tại: [sinh 9] so sánh ADN và ARN

Em hay so sanh su giong va khac nhau cuaADN va ARN roi rut ra nhan xet ?

dễ thôi : giống nhau là : đều là đại phân tử hữu cơ, có khối lượng và kích thước lớn. – đều có cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N, P – có cấu trúc đa phân, do nhiu đơn phân hợp thành

– đều có vai trò trong quá trình tổng hợp protein trong cấp độ phân tử

khác nhau. ADN : có hai mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục – có khối lượng và kích thuóc lớn hơn nhiều ARN – đơn phân là nu gồm đuòng pentozo C6H10O4 còn ở ARN là C5H10O5.

– ADN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền cho ARN còn cacs ARn trực tiếp tổng hợp protein.

Bài viết liên quan: So sánh Office 365 và Office 2019. Tìm hiểu sự khác biệt để chọn đúng nhu cầu

Giống: -cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -các đơn phân trên một mạch đc liên kết bằng liên kết hoá trị vững chắc -có cấu tạo xoắn -đặc trưng bởi số lượng,thành phần,trình tự sắp xếp các đơn phân khác

Khác :

ADN -đại phân tử có kích thước lớn ,khối lượng lớn ARN-đại phân tử có kích thước và số lượng bé hơn ADN ADN -có cáu trúc gồm 2 mạch kép ARN-có cấu trúc 1 mạch đơn ADN -xây dựng từ 4 loại nu :A,T,G,X ARN-xây dựng từ 4 loại riboonu: A,U,G,X ADN -có bazơ Timin ARN-có bazơ Uraxin

ADN -trong nu của ADN có đường C5 H10 O5 ARN-có đường C5 H10 O4

**Giống nhau: a, Cấu tạo: _ Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân. _ Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P. _ Đơn phân đều là các nuclêôtit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: ađênin, guanin và xitozin. _ Giữa các đơn phân có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch. b, Chức năng: đều có chức năng trong quá trình tổng hợp prôtêin để truyền đạt thông tin di truyền. ** Khác nhau: a, Cấu trúc: + ADN (theo Watson và Crick 1953): – Gồm 2 mạch polinuclêotit xoắn đều, ngược chiều nhau. – Số lượng đơn phân lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X. – Đường kính: 20A, chiều dài vòng xoắn 34A (gồm 10 cặp nu cách đều 3,4A). – Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hiđrô ( A vs T 2 lk; G vs X 3 lk). – Phân loại: dạng B, A, C, T, Z. – ADN là cấu trúc nằm trong nhân. + ARN: – một mạch poliribnucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn. – Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X – Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau. – Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A vs U 2lk; G vs X 3 lk. – Phân loại: mARN, tARN, rARN. – ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân thực hiện chức năng. b, Chức năng: + ADN: – có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật. – lưu giữ bảo quản thông tin di truyền. – quy định trình tự các ribônucletit trên ARN —-> quy định trình tự a.a của prôtêin. – Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình. + ARN: (tùy từng loại có chức năng riêng): – truyền đạt thông tin di truyền (mARN). – Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp prôtêin (dịch mã).

– Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình.

Chú ý: Trả lời bài viết tuân thủ NỘI QUY. Xin cảm ơn!

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com Danh mục (THONGKENHADAT): So sánh kiến thức hữu ích

Related Posts