References là gì? Thông tin liên quan References không thể bỏ qua!

Việc làm Báo chí – Truyền hình

1. References là gì? References là tài liệu tham khảo trong trong xuất bản tác phẩm

References dịch từ tiếng anh là tài liệu tham khảo, được định nghĩa là những thông tin tham khảo từ cá nhân khác chứ không phải do bản thân mình viết ra. Tài liệu tham khảo là tên gọi vô cùng quen thuộc đặc biệt với những người làm việc trong môi trường viết sách, báo, hay ấn phẩm tài liệu khác. Thông thường tài liệu tham khảo sẽ được trích dẫn nguyên văn có đề tên tác giả để đảm bảo bản quyền sở hữu trí tuệ theo luật sở hữu trí tuệ hiện nay. Việc trích dẫn rõ ràng nguồn tài liệu tham khảo này là hành động tôn trọ tác giả, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ và cũng chính là tôn trọng pháp luật hiện hành. Trích dẫn cụ thể tài liệu tham khảo cũng chính là cách để minh chứng bản thân mình không đạo văn từ người khác.

Hiện này việc trích dẫn rõ ràng tài liệu tham khảo trong văn bản đặc biệt là trong các văn bản có giá trị khoa học, được công bố rộng rãi, trong các cuốn sách hay trong bài luận, … có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây được xem là căn cứ thông tin để tác giả dựa vào đó mà minh chứng cho những điều mình suy luận ra. Không trích rõ nguồn, tài liệu tham khảo rất dễ dẫn đến các vụ kiện tụ về sở hữu trí tuệ giữa các bên liên quan. Vậy làm sao để trích dẫn tài liệu tham khảo chuẩn xác nhất?

1.1. Cách trích dẫn References trong các bài luận

Thông thường, tài liệu tham khảo sẽ được trích dẫn ở cuối những bài luật, trong đó với những câu nói trí nguyên văn sẽ được dẫn nguồn ngay dưới trang sách. Đặc biệt, các tài liệu tham khảo là tiếng nước ngoài sẽ được giữ nguyên ngôn ngữ và văn phong của mình, chỉ trừ trường hợp ngôn ngữ đó rất ít người biết nó có thể có thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm. Thông thường khi trích dẫn tài liệu tham khảo ở cuối mỗi cuốn sách, tên tác giả sẽ được sắp xếp theo thứ tự ABC, với tác giả nước ngoài thứ tự ABC này sẽ xếp theo họ của tác giả, còn với tác giả là người Việt Nam sẽ sắp xếp theo tên tác giả. Trong trường hợp tài liệu tham khảo ấy không có tên tác giả thông tin sẽ sắp xếp theo chữ cái đầu tiên của cơ quan ban hành, ví dụ Bộ Công thương tên tác giả sẽ sắp xếp theo ABC là chữ B.

Việc tham khảo tài liệu từ sách, báo, tạp chí hay kỷ yếu khoa học, … việc trích dẫn nguồn cũng không giống nhau. Chẳng hạn, khi bạn trích dẫn nội dung từ sách thì tài liệu tham khảo của bạn sẽ bao gồm thông tin theo cấu trúc: Họ và tên tác giả (đi kèm là năm xuất bản tác phẩm), tên sách, nhà sách và nơi xuất bản. Ví dụ: Đào Tuấn Thành (2007), Lịch sử Thế giới Hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

Còn với trường hợp bạn trích nguồn từ tạp chí khoa học hay trích nguồn từ luận án, luận văn, kỷ yếu hội thảo khoa học bạn sẽ phải trích nguồn theo mẫu chuẩn như sau: Họ và tên tác giả (đi kèm với thông tin này là năm xuất bản ấn phẩm); tên sách sẽ được thay bằng tên bài báo hoặc tạp chí hoặc tên kỷ yếu hội thảo khoa học, tên khóa luận tốt nghiệp; cuối cùng là số tạp trí hay số ban hành các tài liệu tham khảo khác. Ví dụ trong phần này bạn sẽ trình bày như sau: Nguyễn Mạnh Hưởng, Kỷ yếu “Những tranh luận bên lề về cuộc đời Phan Thanh Giản”, ISSN: 455 – 501.

Cuối cùng, khi tài liệu tham khảo của bạn lấy nguồn từ các trang báo điện tử, trang thông tin trên mạng bạn cần trích nguồn theo mẫu tên tác giả cùng ngày tháng năm xuất bản báo, tên trang báo, liên kết website cùng ngày tháng năm bạn truy cập website đó. Chẳng hạn: Hà Ngọc Ánh (08/08/2019), Thất nghiệp tuổi 35, Timviec365.vn, https://timviec365.vn/blog/that-nghiep-tuoi-35-new5097.html (15/10/2019).

Những quy tắc chuẩn mẫu trích nguồn tham khảo – References này là những quy định chung mang tính chất bắt buộc trong cách trình bày văn bản có giá trị pháp lý, khoa học. Chình vì vậy, khi tham khảo tài liệu trong bài viết của mình bạn cần trích nguồn theo chuẩn mẫu nêu trên.

1.2. Những quy định về cách trình bày thông tin tham khảo đặc biệt

Tài liệu hay bài viết xuất bản trong các ấn phẩm kỷ yếu, hội thảo hay hội nghị, các báo cáo tổ chức, các văn bản pháp luật được xem là tài liệu tham khảo đặc biệt. Chính vì lẽ đó, khi trích nguồn tham khảo những tài liệu này bạn phải đảm bảo tính chính xác thông tin tuyệt đối từ cấu trúc trích nguồn cho đến thông tin trích dẫn tham khảo đến độc giả. Nếu không, rất có thể văn bản của bạn sẽ bị cấm ban hành do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, do thực hiện sai quy định, hay viết sai quy định của pháp luật, …

Tài liệu tham khảo thường được trích dẫn dưới hai dạng chính là trích dẫn trong bài và trích dẫn trong danh lục tham khảo. Trích dẫn trong bài nghĩa là bạn sẽ chú thích nguồn tham khảo của mình ngay dưới nội dung trang viết còn trích dẫn cuối luận văn là bạn đặt thông tin của nguồn tài liệu tham khảo ở trang cuối cùng của bài viết. Cách trích dẫn nào cũng được, bạn có thể sử dụng một trong hai hoặc sử dụng cả hai trong bài viết của mình.

Với trường hợp bạn trích dẫn dài từ một câu trở lên bạn cần đặt câu nói đó trong ngọc kép. Với đoạn văn bạn có thể lùi vào 1 tab và trích nguyên văn cả đoạn. Trường hợp này bạn không cần sử dụng dấu ngoặc kép. Việc sử dụng hình ảnh, biểu đồ trong bài viết cũng cần được trích dẫn nguồn rõ ràng, đầy đủ.

1.3. Ý nghĩa, vai trò của việc trích dẫn tài liệu tham khảo

Trích dẫn tài liệu tham khảo có vai trò cũng như ý nghĩa rất quan trọng, thông qua những thông tin trong tài liệu tham khảo này, bạn sẽ thể hiện được tính nghiêm túc, chuyên sâu trong bài luận của mình. Đồng thời cũng minh chứng được mọi ý kiến đánh giá của bạn trong bài viết không xuất phát từ cảm quan cá nhân là bạn tham khảo từ rất nhiều nguồn với nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau. Giúp bài viết của bạn có giá trị cùng độ tin tưởng cao hơn.

Việc trích nguồn cũng thể hiện sự văn minh, căn cứ cơ sở để người đọc tin tưởng những thông tin bạn cung cấp. Trích dẫn tài liệu tham khảo cũng chính là tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, tôn trọng pháp luật, bài luận của bạn sẽ có giá trị pháp lý và khoa học hơn bao giờ hết.

Việc làm In ấn – Xuất bản

2. References là người tham chiếu, người giới thiệu trong cv xin việc

References là tài liệu tham khảo, nhìn từ ngữ cảnh tuyển dụng thì nó còn được hiểu là người tham chiếu trong cv xin việc. Những thông tin đầy đủ về người tham chiếu trong cv xin việc như cách viết người tham chiếu trong cv xin việc hay References trong cv, … Ngọc Ánh đã chia sẻ rất kỹ trong trong những bài viết trước của Timviec365.vn. Trong bài viết này, người tham chiếu trong cv xin việc mà tôi muốn đề cập đến là một khía cạnh khác. Đó là vai trò của người tham chiếu, người giới thiệu trong cv xin việc. Và có nên hay không nên viết người tham chiếu vào cv xin việc của mình.

2.1. Người tham chiếu trong cv xin việc là ai?

Người tham chiếu trong cv xin việc là những người sẽ giúp chứng thực những điều bạn viết trong cv là sự thật, họ là những nhân chứng mà nhà tuyển dụng có thể nhìn vào đó là tin tưởng những điều bạn nói là đúng. Người tham chiếu sẽ là rất quan trọng nếu như bạn là sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, khoảng trống trong ô kinh nghiệm làm việc của bạn rất rộng và bạn cần tìm cách lấp đầy những khoảng trống ấy.

Bởi vậy References trong cv của bạn nên bao gồm những người có năng lực chuyên môn, những người có thể minh chứng cho trình độ của bạn trong công việc. Người tham chiếu trong cv xin việc của bạn không phải là những người làm việc với bạn hiện tại mà có thể là những người đã từng làm việc với bạn trước đây, là sếp cũ hay đồng nghi. Thực tế đã minh chứng rất rõ ràng, bạn không nên điền người tham chiếu là quản lý hoặc đồng nghiệp hiện tại nếu công ty không biết bạn đang tìm việc. Thay vào đó, bạn có thể nhờ những người đồng nghiệp từ các công việc trước đây, là một vị giáo sư giảng viên hướng dẫn cũ, là khách hàng hoặc nhà cung cấp, những người mà bạn đã làm việc cùng trong quá khứ.

Bạn có thể chọn một hoặc nhiều người tham khảo một lúc, họ có thể là bất kỳ ai đã từng làm việc với bạn. Tuy nhiên, bạn không nên nhờ thành viên trong gia đình là người tham khảo, cũng không nên chọn ngẫu nhiên một người tham chiếu mà không báo cho họ trước. Đặc biệt, nếu có thể bạn đừng chọn những người mình ít tương tác để trở thành người tham chiếu trong CV xin việc.

Một trong những giải pháp tích cực nhất khi chọn người tham chiếu trong cv xin việc đó là tìm hiểu kỹ yêu cầu tuyển dụng, từ đó bạn sơ lược biết được nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu thông tin gì của bạn từ người tham chiếu. Là các kỹ năng? Là trình độ chuyên môn? Kinh nghiệm làm việc? Hay khả năng hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp, … Đôi khi người tham chiếu được liệt kê chỉ đơn giản để tạo lòng tin, thể hiện bạn viết những điều trong cv xin việc làm sự thật, và bạn hoàn toàn tự tin với điều đó.

2.2. Có nên đưa references vào cv hay không?

Người tham chiếu sẽ là người mà nhà tuyển dụng liên hệ để kiểm tra một số những thông tin về bạn, bạn sẽ không thể chắc chắn rằng điều nhà tuyển dụng sẽ hỏi là gì? Người tham chiếu của bạn họ trả lời như vậy sẽ đem lại lợi ích công việc cho bạn hay ngược lại. Bởi vậy, có nên đưa references vào cv xin việc? Câu trả lời sẽ là có và không!

Bạn nên đưa references vì lẽ người tham chiếu sẽ giúp đảm bảo những điều bạn ghi trong cv xin việc làm chính xác. Nhà tuyển dụng sẽ dựa vào thông tin người tham chiếu mà bạn cung cấp để hỏi những điều liên quan đến bạn mà không phải thông báo qua bạn. Người tham chiếu đặc biệt có ý nghĩa quan trọng khi bạn là sinh viên vừa tốt nghiệp, kinh nghiệm làm việc của bạn đang ở con số 0 tròn trĩnh, người tham chiếu lúc này sẽ là thầy giáo cũng, giảng viên hướng dẫn cũ của bạn. Những người giúp nhà tuyển dụng thấy được bạn là người có triển vọng nghề nghiệp.

Thứ hai là khi bạn ứng tuyển vào vị trí quản lý, người tham chiếu sẽ là người chức thực về năng lực của bạn, đồng thời cũng là người đưa nhà tuyển dụng những suy nghĩ rõ ràng nhất về khả năng “chung sống”, khả năng lãnh đạo, năng lực của bạn, …Nếu người tham chiếu của bạn là người nổi tiếng trong ngành bỏ qua họ thật sự là sai lầm rất lớn. Bởi vậy bạn cũng đừng bỏ qua người tham chiếu trong trường hợp này nhé.

Tuy nhiên, references sẽ không nên được đưa vào cv xin việc khi bạn không nhận được sự đồng ý tham chiếu từ họ. Cố tình điền thông tin có thể khiến người tham chiếu của bạn gặp một số phiền toái khi tiết lộ thông tin cá nhân của họ. Cuối cùng là những phản ứng phụ có thể tới với chính việc làm của bạn. Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu rõ hơn thông tin về người tham chiếu trong cv xin việc tại bài viết của Timviec365.vn, bài viết đã chia sẻ rất rất rõ ràng những chú ý liên quan, cách viết, cách liên hệ, … với người tham chiếu trong cv xin việc.

Ngoài ra tùy thuộc vào một số ngữ cảnh khác nhau mà References còn có thể được hiểu là người bảo hộ, người giám hộ hay người đỡ đầu. Những người thực hiện công tác đảm bảo, là bên thứ ba trong một cuộc đàm phán hoặc là người nuôi dưỡng, người có trách nhiệm với người được bảo hộ. Tuy nhiên trường hợp này được dùng ít phổ biến hơn so với hai trường hợp đã nêu ở trên.

References là cụm từ có nghĩa tương đối đa dạng. Hy vọng rằng thông qua bài viết này bạn đã nắm kỹ hơn những giải nghĩa liên quan đến references là gì? Thêm vào đó là những thông tin chú ý chi tiết với từng giải nghĩa cụ thể của references trong tiếng Anh.

Related Posts

xnxx dress change brostube.info sex videos hd mp4 xenoblade chronicles 2 hentai justhentaiporn.com sweet guilty love bites الكس الذهبى 3gpkings.pro سكس عر بي www.red wab.com tubanator.com xnxx only girls قصص سكس محارم خالات arab-porno.net بنت تنيك راجل
tubezx ganstavideos.info desi sexy bhabi زب بلبن okunitani.com سكس ستات مع حيوانات www.south indian xnxx.com orangeporn.info indian sexx.com shakeela fucking video milfporntrends.com house wife mms نيك مدرب المحله matureporni.com سكسجماعى
gujrat sexy video indianpornsluts.com anjali hot videos desi real rape videos foxporns.info nude indian porn clips island hentai hentaisin.com hentai mother condom pakistan group sex pornpakistani.com sneha xvideos xvedios es redporntube.info sayali sanjeev